![]() |
Người phụ nữ được phát hiện mắc Whitmore sau khi đau bụng dữ dội. Ảnh: alexander_grey. ĐắkLắkghinhậnmộttrườnghợpmắcbệ |
Theo thông tin từ Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk, mới đây, Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên đã tiếp nhận thêm một trường hợp mắc bệnh Whitmore là nữ, 40 tuổi, trú tại huyện Krông Pắk (Đắk Lắk).
ĐắkLắkghinhậnmộttrườnghợpmắcbệTrước đó, khi ở nhà, bệnh nhân có biểu hiện đau bụng dữ dội và phải tới khám tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên. Tại đây, bệnh nhân được chẩn đoán bị áp xe lá lách nên được phẫu thuật điều trị.
ĐắkLắkghinhậnmộttrườnghợpmắcbệSau khi xuất viện và trở về nhà, bệnh nhân vẫn có biểu hiện đau bụng không khỏi nên phải tới bệnh viện khám lại. Lúc này, bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh Whitmore trên nền đái tháo đường loại 2.
ĐắkLắkghinhậnmộttrườnghợpmắcbệHiện, bệnh nhân tiếp tục được điều trị tại khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên.
ĐắkLắkghinhậnmộttrườnghợpmắcbệ![]() |
Bác sĩ Phạm Hồng Lâm thăm khám cho bệnh nhân mắc bệnh Whitmore. Ảnh: Quang Nhật. ĐắkLắkghinhậnmộttrườnghợpmắcbệ |
Theo bác sĩ Phạm Hồng Lâm, Trưởng khoa Truyền nhiễm, Whitmore bệnh lý nhiễm trùng ở người và động vật do vi trùng có tên khoa học là Burkholderia pseudomallei gây ra. Loại virus này có thể tiết ra độc chất gây loét và hoại tử các tổ chức trên cơ thể bệnh nhân.
ĐắkLắkghinhậnmộttrườnghợpmắcbệSau khi chẩn đoán người phụ nữ mắc Whitmore, khoa Truyền nhiễm đã phối hợp với khoa Ngoại để tích cực điều trị cho bệnh nhân.
ĐắkLắkghinhậnmộttrườnghợpmắcbệDự kiến, bệnh nhân tiếp tục được điều trị tấn công bằng kháng sinh mạnh trong vòng 4 tuần tại bệnh viện. Sau đó, nếu hồi phục tốt, bệnh nhân sẽ được cho về nhà tiếp tục điều trị duy trì trong vòng 3 tháng.
ĐắkLắkghinhậnmộttrườnghợpmắcbệĐây là trường hợp thứ 3 mắc bệnh Whitmore trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Trước đó, địa phương này đã ghi nhận 2 trường hợp mắc bệnh Whitmore tại huyện Ea Súp và Cư Kuin.
ĐắkLắkghinhậnmộttrườnghợpmắcbệ